EBS là phí gì? Cách tính phụ phí EBS như thế nào?

x DN kinh doanh hàng XNK cần tìm hiểu các loại phí, phụ phí đường biển, trong đó có phí EBS?
x Bạn thắc mắc cách tính phụ phí EBS thế nào? Dựa trên yếu tố nào? Ai là người trả phí EBS?
x Bạn có nhu cầu gửi hàng LCL đi Mỹ, Đức, Úc,…cần sự hỗ trợ của Đại lý tàu biển, Đơn vị vận chuyển uy tín?

Phí EBS là loại phí thường được các hãng tàu thu để bù đắp chi phí do sự biến động giá cả xăng dầu. PROSHIP.VN sẽ tổng hợp những thông tin làm rõ khái niệm EBS là phí gì cũng như cách tính EBS thế nào chuẩn nhất? Đồng thời, chúng tôi cũng giới thiệu tới Quý khách hàng các ưu điểm nổi bật của Dịch vụ vận chuyển hàng lẻ LCL đi các nước Chính Ngạch giá rẻ cạnh tranh. Bạn quan tâm mời tham khảo để có lựa chọn đúng đắn về một đơn vị gom hàng lẻ uy tín và chuyên nghiệp.

Hotline liên hệ vận chuyển: 

Ms Tiên: 0909 986 247
Ms Dung: 0939 999 247
Ms Duy: 0902 581 247

EBS là phí gì? Tại sao phải thu phí EBS?

EBS là loại phí gì?

EBS là phí gì? EBS là một loại phụ phí được thu đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, EBS là viết tắt của “Emergency Bunker Surcharge” nghĩa là phụ phí xăng dầu cho tuyến hàng đi Châu Á. Đối với hàng đi Châu Âu, thay vì thu phí EBS, họ sẽ thu phí ESD tức ENS “Entry Summary Declaration”.

Phí EBS là phí được nhắc đến khá nhiều trong hoạt động xuất nhập khẩu, loại phí này được các hãng tàu thu để bù đắp cho chi phí bị hao hụt do sự biến động của thị trường xăng dầu. Tuy nhiên, với nhiều người, nhất là những người ít khi tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu, họ thường không hiểu rõ phí EBS là gì? Thậm chí, một số người còn cho rằng, loại phí này được tính chung trong cước vận tải biển.

Phụ phí xăng dầu là khoản được các hãng tàu thu để bù đắp cho chi phí hai hụt do sự biến động, lên xuống thất thường của thị trường xăng dầu thế giới. Nếu thị trường xăng dầu xảy ra nhiều biến động thì mức phí này cũng có số lần thay đổi tương ứng như vậy. Tuy nhiên, phụ phí nhiên liệu chỉ là một loại phụ phí vận tải biển chứ không phải một loại phí. Nó cũng không được tính vào trong Các Local Charges của hoạt động xuất nhập khẩu.

Có thể bạn quan tâm  Chủng loại là gì và chủng loại hàng hóa là gì?
EBS là phí gì? Cách tính phụ phí EBS như thế nào?
EBS là viết tắt của “Emergency Bunker Surcharge” được hiểu là phụ phí xăng dầu cho tuyến hàng đi Châu Á.

Lý do phải thu phí EBS trong hoạt động XNK

Vào những năm 1970, khi giá nhiên liệu tăng vọt với biên độ cực lớn đã tạo nên “cú sốc giá dầu lửa” (oil price shocks). Việc giá dầu tăng cao đột biến ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động vận tải của các hãng tàu. Cụ thể, để duy trì được các tàu container tốc độ cao để đảm bảo hoạt động vận tải diễn ra nhanh chóng thì các hãng tàu phải chi trả chi phí nhiên liệu rất lớn.

Trong khi đó, giá xăng dầu “leo thang”, tăng cao đột ngột khiến các hãng tàu, nhất là trong công hội không thể điều chỉnh giá cước phù hợp để ứng phó. Do đó, các hãng tàu phải chi trả một khoản phí lớn hơn rất nhiều mới có thể duy trì hoạt động vận chuyển hàng hóa.

=> Trước thực tế như vậy, việc điều chỉnh phụ phí nhiên liệu một cách linh hoạt chính là cách tối ưu nhất giúp hãng tàu bù đắp chi phí. Vì vậy, phụ phí nhiên liệu hay xăng dầu đã được thu đối với hàng hóa xuất nhập khẩu khi vận chuyển.

CẬP NHẬT MỚI NHẤT HÌNH ẢNH XE ĐẦU KÉO CONTAINER PROSHIP LOGISTICS

 

Cách tính phụ phí EBS như thế nào?

Sau khi bạn đã có lời giải đáp EBS là phí gì thì việc tìm hiểu về cách tính phụ phí EBS “Emergency Bunker Surcharge” cũng thực sự quan trọng. Proship xin chia sẻ cách tính như sau:

Trên thực tế, tùy vào từng hãng tàu quy định và tình hình thực tế mà mức phí này sẽ thay đổi. Hãng tàu có thể tính phụ phí nhiên liệu theo phần trăm cước biển hoặc tùy theo khối lượng hàng hóa. Nhiều hãng tàu còn tính gộp phụ phí xăng dầu cho mỗi container.

EBS là phí gì? Cách tính phụ phí EBS như thế nào?
Mức phụ phí xăng dầu EBS được tính toán tùy theo Hãng tàu và Hiệp hội tàu biển, dựa trên khối lượng hàng hóa vận chuyển trên biển.

Tùy thuộc giá xăng dầu biến động như thế nào mà phụ phí EBS có sự thay đổi kèm theo. Khi giá xăng dầu ở cảng trung gian giảm thì cước phụ phí trong quá trình vận chuyển sẽ giảm. Do đó, hãy liên hệ trực tiếp với hãng tàu hoặc đơn vị vận tải bạn lựa chọn để được tư vấn và báo giá. Phụ phí xăng dầu cũng sẽ ảnh hưởng phần nào tới chi phí vận chuyển hàng hóa.

Hotline liên hệ vận chuyển: 

Ms Tiên: 0909 986 247
Ms Dung: 0939 999 247
Ms Duy: 0902 581 247

Ai sẽ chi trả phụ phí xăng dầu EBS?

Có một vấn đề mà khá nhiều người quan tâm là ai sẽ trả phụ phí EBS? Câu hỏi này có rất nhiều người thắc mắc cũng như gây tranh hiện nay rằng phí EBS sẽ do shipper trả hay do consignee (người nhận hàng/người mua hàng) thanh toán?

Trong thực tế, việc thanh toán phí EBS sẽ được quy định rõ trong hợp đồng xuất nhập khẩu, hợp đồng mua bán ngoại thương. Nếu trong hợp đồng không quy định rõ ràng về người thanh toán phí EBS thì hãng tàu sẽ quy định điều này. Có một ví dụ đơn giản để bạn dễ hình dung hơn chính là trong hợp đồng mua bán giữa 2 bên có điều kiện nhập là FOB. Với điều kiện này thì quy định luôn là người mua sẽ phải trả phí EBS.

Có thể bạn quan tâm  CY là gì trong xuất nhập khẩu? Giải đáp thông tin từ A-Z

* Ví dụ: Công ty X nhập khẩu một lô hàng đồ chơi trẻ em từ Trung Quốc, giá FOB. Đơn hàng phát sinh thêm phí EBS. Công ty X và nhà cung cấp ở bên Trung Quốc đang tranh cãi với nhau xem ai là người phải trả phí này. Công ty X đưa ra lý do vì phí này phát sinh ở Trung Quốc nên nhà cung cấp phải trả. Còn nhà cung cấp đưa ra lý do rằng họ bán giá FOB không phải là người mua cước tàu, mặt khác EBS là phụ phí xăng dầu, nên họ không phải trả phí này.

Vậy trường hợp này bên nào phải trả phụ phí EBS này? Để giải quyết tình huống trên chúng ta cần làm rõ 2 vấn đề là hàng được nhập từ quốc gia nào và nhập theo điều kiện gì? Khi làm hợp đồng mua bán các bên nên tham khảo giá những khoản phí phát sinh đồng thời đưa ra những thỏa thuận, đàm phán các phí này bên nào sẽ phải chịu khi phát sinh trong hợp đồng. Để tránh những tình huống như trên xảy ra, hai bên đùn đẩy trách nhiệm cho nhau. Trường hợp trong hợp đồng không ghi cụ thể bên nào trả phí EBS thì thu EBS ở đâu là do hãng tàu quy định. Dựa vào luật hãng tàu để thu phí này.

=> Tóm lại, khi thực hiện hoàn tất hợp đồng mua bán, XNK thì 2 bên cần chú ý về các điều kiện cũng như quy định chung để tránh xảy ra những tranh chấp không đáng có sau này.

>>Xem thêm: Certificate Of Conformity là gì?

Có nên chọn Dịch vụ XNK hàng lẻ Chính Ngạch tại PROSHIP để được hỗ trợ tốt nhất về giá cả?

PROSHIP.VN là đơn vị chuyên cung cấp Dịch vụ xuất nhập khẩu hàng lẻ Chính Ngạch đi các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Đức, Úc,…theo phương thức từ Cảng – Cảng, Cảng – Kho, Kho – Kho,…Nếu bạn thắc mắc EBS là phí gì hay có bất kỳ câu hỏi nào liên quan tới chứng từ, vận đơn, phí, phụ phí,…Proship sẽ có đội ngũ nhân sự chuyên trách kinh doanh mảng Dịch vụ vận chuyển hàng LCL đi các nước Chính Ngạch giá rẻ tư vấn và giải đáp tận tình. Hoặc nếu quý vị có nhu cầu hỗ trợ làm thủ tục hải quan thông quan hàng XNK, phía chúng tôi cũng sẽ tư vấn, giải đáp tận tình cho khách hàng để quá trình vận chuyển đạt hiệu quả cao nhất.

Proship.vn với vai trò là người gom hàng (Consolidator) sẽ gom các lô hàng lẻ (LCL) của nhiều Chủ hàng tại Kho đóng hàng lẻ (CFS), sắp xếp, phân loại và đóng chung vào một container, sau đó thu xếp vận chuyển từ cảng xếp hàng tới cảng đích, việc kết hợp đóng chung như vậy gọi là gom hàng (Consolidation). Công ty sẽ cung cấp lịch trình đóng hàng lẻ (LCL) cố định mỗi tuần tới nhiều điểm đến trên khắp thế giới giúp khách hàng lên kế hoạch chuyển hàng chính xác trước đó.

Có thể bạn quan tâm  Hợp đồng ngoại thương là gì? Mẫu và quy định của hợp đồng thế nào?
EBS là phí gì? Cách tính phụ phí EBS như thế nào?
Ưu điểm của Dịch vụ vận chuyển hàng lẻ đi các nước Chính Ngạch tại Proship là cước phí rẻ, an toàn cao, quy trình gom hàng nhanh chuyên nghiệp,…

Proship đã, đang và sẽ là đại lý hàng hóa của nhiều hãng tàu lớn

* Các hãng tàu biển nội địa uy tín tại Việt Nam:

Vinafco, Vosco, Vinalines, Gemadept, Nasico, Biển Đông, Viet Sun,…

* Các hãng tàu biển uy tín, danh tiếng Quốc tế:

APL, BENLINE, MA-CGM, CNC, HIPPING, COSCO, ECU LINE, EVERGREEN, EMADEPT, HANJIN, HAPAG-LLOYD, HEUNG-A, HUBLINE, HYUNDA, GRAND, NDOTRA, K-LINE, KMG, KMTC, AERSK LIN, INOTRANS, SITC, TS LINE, MCC, MELL, MOL, MSC, VOSA, VVMV, WANHAI, NG MIN, ZIM,…

Proship hướng tới các đối tượng khách hàng

Các đối tượng khách hàng mà Proship hướng đến khi vận chuyển hàng LCL Chính Ngạch:

  • Các Tổng Công ty, các Công ty trong và ngoài nước có nhu cầu vận chuyển hàng hóa;
  • Các Nhà máy, các công trình, các Tổng đại lý và Dịch vụ hàng hóa nội địa, xuất nhập khẩu Quốc tế;
  • Các Doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhu cầu vận chuyển đường biển tuyến Quốc tế và xuất nhập khẩu cho thời gian nhanh nhất và tiết kiệm các chi phí nhỏ nhất.

Thời gian chuyển hàng LCL đi các nước bằng Container Chính Ngạch

Các yếu tố quyết định phần nhiều tới thời gian xuất nhập khẩu hàng lẻ Chính Ngạch:

  • Địa điểm Cảng đi/Cảng đến là ở Trung tâm Thành phố, Nội địa hay Vùng quê;
  • Thời gian vận chuyển: Ngày lễ (nhân viên được nghỉ); điều kiện thời tiết;
  • Loại hàng hóa vận chuyển: Một số hàng hóa đặc biệt, hoặc hàng hạn chế sẽ có thời gian vận chuyển lâu hơn vì các loại thủ tục, hồ sơ cần thiết;
  • Thủ tục, hồ sơ: Kiểm dịch, kiểm tra, cung cấp các chứng từ hải quan xuất nhập khẩu,…).

Phương thức vận chuyển, giao nhận hàng LCL Việt – Mỹ, Đức, Úc, Nhật, Hàn,…

Các phương thức chuyển giao hàng LCL đi các nước tại Proship:

  • Vận chuyển hàng lẻ từ Cảng tới Cảng;
  • Vận chuyển hàng LCL từ Cảng tới Kho;
  • Vận chuyển container hàng lẻ từ Kho tới Kho;
  • Vận chuyển hàng hóa tận nơi theo yêu cầu;
  • Các dịch vụ đi kèm khác tùy nhu cầu cụ thể của khách hàng.

Hi vọng với những giải đáp trên đã giúp Quý DN hiểu được EBS là phí gì? Cách tính phí EBS như thế nào? Đối tượng nào phải chịu phí EBS?,…Dựa vào đây, các Đơn vị kinh doanh hàng XNK có thêm kinh nghiệm để vận dụng EBS hiệu quả vào công việc của mình. Trong trường hợp quý vị cần sử dụng Dịch vụ gom hàng lẻ, ghép hàng lẻ với nhiều khách khác để tiết kiệm chi phí vận tải biển từ Cảng Việt Nam – Cảng ở Mỹ, Đức, Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc,…vui lòng liên hệ Proship theo số 0909 344 247.

Hotline liên hệ vận chuyển: 

Ms Tiên: 0909 986 247
Ms Dung: 0939 999 247
Ms Duy: 0902 581 247

Bài viết này có hữu ích với bạn không?

Chọn số sao để bình chọn cho bài viết này!

Điểm trung bình / 5. Tổng lượt vote:

Hãy là người đầu tiên bình chọn cho bài viết này!

Bài viết này được đăng trong Tin tức và được gắn thẻ .

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Gọi 093 9999 247ZaloMessengerkinhdoanh@proship.vn